K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Chọn B

12 tháng 2 2020

B nhé bn

9 tháng 5 2021

Các vế trong câu ghép : " Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên" được nối với nhau bằng cách nào ? 

A . Nối trực tiếp

B.Nối bằng từ có tác dụng nối

C.nối bằng cặp từ chỉ quan hệ

o l m . v n

 
9 tháng 5 2021

các vế trong câu ghép : " Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên" được nối với nhau bằng cách nào ? 

A . Nối trực tiếp

B.Nối bằng từ có tác dụng nối

C.nối bằng cặp từ chỉ quan hệ

3 tháng 2 2022

Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”

 – Nối trực tiếp: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 9 2018

Cấu trúc ngữ pháp:

Tôi // lại lặng im, cúi đầu xuống đất: lòng tôi // càng thắt lại, khóe mắt tôi cay cay.

CN          VN                                        CN                          VN

=> Quan hệ giữa các vế trong câu ghép là quan hệ tăng tiến.

1 tháng 4 2018

C. thay thế từ ngữ

1 tháng 4 2018

Thay thế từ ngữ

Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?a. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.                    (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)b. Thật ra, điều này không...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?

a. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.

                    (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)

b. Thật ra, điều này không mới, ít nhất vài trăm năm trước, các cư dân đầu tiên đến vùng haong địa châu thổ, họ đã quen với cách sống với mùa nước nổi hàng năm.

                      (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)

c. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này.

                                   (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

2
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định

b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”

c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”

a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định

b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"

c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trởvật dẫn đó càng lớn.C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường...
Đọc tiếp

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp? 

A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.

B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng lớn.

C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng nhỏ.

D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào

điện trở vật dẫn đó.

Câu 14. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

   A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

  C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.

  D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

Câu 18. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

   A.R-R, -R,-. R,

   B. I-I,-1-..-1,

   C.U-U, + U,+...+ U,

   D. R -R, + R:+.+ R.

Câu 19. Mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ:

   A. Không hoạt động.               B. Sáng hơn.

C. Vẫn sáng như cũ.                     D. Tối hơn.

 

0
1 tháng 1 2018

a) Được nối bằng dấu phẩy có quan hệ ý nghĩa điều kiện

b)Được nối bằng dấu phẩy có quan hệ ý nghĩa đồng thời

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

14 tháng 3 2020

Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/ còn  tất cả những chàng trai...

Người mẹ rất mực yêu con/ nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai....

 người con đã biến thành sa mạc/ nên người mẹ mãi mãi làm .....